1. Phân tích thực chất của BTCT.
Bê tông cốt thép là một loại vật liệu xây dựng hỗn hợp do hai vật liệu th ành phần có tính chất cơ học khác nhau là bê tông và thép cùng cộng tác chịu lực với nh au một cách hợp lý và kinh tế
Bê tông là một loại đá nhân tạo thành phần bao gồm cốt liệu ( cát ,đá ) v à chất kết dính ( ximăng , nước ...).Bê tông có khả năng chịu nén tốt , khả năng chịu kéo rất kém .
Thép là vật liệu chịu kéo hoặc chịu nén đều tốt .Do vậy ng ười ta thường đặt cốt thép vào trong bê tông để tăng cường khả năng chịu lực cho kết cấu từ đó sản sinh ra bê tông cốt thép .
Dầm BTCT khai thác hết khả năng chịu nén tốt của b ê tông và khả năng chịu kéo tốt của thép .Nhờ vậy khả năng chịu mô men h ay Sức kháng uốn lớn hơn hàng chục lần so với dầm bê tông có cùng kích thước
Cốt thép chịu chịu kéo v à nén đều tốt nên nó còn được đặt vào trong các cấu kiện chịu kéo, chịu nén , cấu kiện chịu uốn xoắn để tăng khả năng chịu lực giảm kích th ước tiết diện và chịu lực kéo xuất hiện do ngẫu nhiên.
Bê tông và thép có thể cùng cộng tác chịu lực là do :
- Trên bề mặt tiếp xúc giữa b ê tông và thép có Lực dính bám khá lớn n ên lực có thể truyền từ bê tông sang thép và ngư ợc lại .Lực dính bấm có tầm rất quan trọng đố i với BTCT. Nhờ có lực dính bám m à cường độ của cốt thép mới đ ược khai thác , bề rộng vết nứt trong vùng kéo mới được hạn chế .Do vậy người ta phảo tìm mọi cách để tăng cường lực dính bám giữa bê tông và cốt thép.
- Giữa bê tông và cốt thép không xảy ra phả n ứng hoá học , bê tông còn bảo vệ cho cốt thép chống lại tác dụng ăn m òn của môi trường .
- Hệ số giãn nở dài vì nhiệt của bê tông và cốt thép là xấp xỉ bằng nhau ( b ê tôngc=10,8.10-6/oC , thép s=12.10-6/oC ).Do đó khi nghiệt độ thay đổi trong phạm vi thông thường ( dưới 100oC) nội ứng suất xuất hiện không đáng kể , không làm phá hoại lực dính bám giữa bê tông và cốt thép .
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com