Chào các bạn! Truyen4U chính thức đã quay trở lại rồi đây!^^. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền Truyen4U.Com này nhé! Mãi yêu... ♥

1Khái niệm bản đồ Multimedia

1Khái niệm bản đồ Multimedia

Bản đồ Mutimedia là bản đồ kết hợp với các thành phần multimedia (âm thanh, hình ảnh, bài viết, video…) tạo ra sự tương tác với bản đồ. Được hiển thị trực tiếp trên màn hình máy tính, nội dung trên bản đồ được thể hiện giống bản đồ bình thường

2 Ph©n lo¹i b¶n ®å Multimedia

v Dùa theo kh¶ n¨ng cËp nhËt söa ®æi th× ph©n ra c¸c lo¹i sau:

- C¸c b¶n ®å chØ ®äc (View).

- C¸c b¶n ®å cã kh¶ n¨ng cËp nhËt (Active).

v Dùa theo h×nh thøc xuÊt b¶n th× chia hai lo¹i:

- C¸c b¶n ®å dïng t¹i chç (desktop).

- C¸c b¶n ®å trªn Internet.

vDùa theo c¸ch thµnh lËp chia ra c¸c lo¹i sau:

- C¸c b¶n ®å ®ãng gãi (package) ch¹y ®éc lËp trªn hÖ ®iÒu hµnh c¬ së vµ cÊu tróc d÷ liÖu ®éc lËp.

- C¸c b¶n ®å ph¸t triÓn trªn nÒn cña GIS.

- C¸c b¶n ®å ph¸t triÓn trªn th­ viÖn ®èi t­îng cña hÖ thèng kh¸c.

3Một số yêu cầu cho bản đồ Multimedia

            Bản đồ Multimedia trước hết là bản đồ số, được sử dụng trực tiếp trên máy tính  vẫn sử dụng các kí hiệu Điểm đường vùng , text và được hỗ trợ các thành phần Multimedia  Các thành phần Multimedia phải liên kết được với các kí hiệu mà nó biểu thị.. yêu cầu về bản chất mô hình của bản đồ không được phá vỡ(không phá vỡ nguyên tắc của bản đồ).

4 . Tæ chøc c¸c thµnh phÇn multimedia

- Stage (s©n khÊu) lµ ph¹m vi mµn h×nh thÓ hiÖn c¸c h×nh ¶nh, bµi viÕt. Nã cã thÓ cã nhiÒu cöa sæ kh¸c nhau nh­ng cã mét cöa sæ chÝnh qu¶n lý c¸c cöa sæ con.

          - Timeline lµ trôc thêi gian thùc diÔn ra c¸c sù kiÖn, trªn trôc nµy ph©n chia ra c¸c tr­êng, ®o¹n (mét ®o¹n thêi gian diÔn ra mét sù kiÖn nµo ®ã). Trong mçi tr­êng, ®o¹n cã c¸c c¶nh.

- Cast (nh©n vËt): lµ c¸c thµnh phÇn cña Multimedia ®­îc n¹p vµo vïng nhí dµnh cho ch­¬ng tr×nh, c¸c thµnh phÇn nµy ®· ®­îc ®Þnh h­íng theo c¸c kÞch b¶n vµ c¸c hµnh vi ®Þnh tr­íc.

          - Sprite (vai diÔn): lµ c¸c ho¹t ®éng cña mét Cast trªn Stage ®­îc ®Æt tr­íc theo thêi gian thùc.

5Các bước thực hiện xây dựng các chương trình Multimedia

          - Xác định rõ chủ đề phản ánh, phạm vi chủ đề, xác định rõ mục đích cần đạt được, thông qua mục đích phải xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt được. Đối tượng cần truyền đạt, các đặc thù riêng cho các đối tượng và các phương pháp cảm thụ thông tin.

          - Chuẩn bị các tài liệu: bài viết, âm thanh, hình ảnh, phim video…cho mục đích trên.

          - Xây dựng kịch bản, thiết lập các trường, đoạn, dựng cảnh.

          - Biên tập dữ liệu.

          - Xác định các hiệu ứng thể hiện các thành phần multimedia.

          - Xây dựng các chương trình Multimedia theo kịch bản và các hiệu ứng thể hiện theo thời gian thực.

          - Kết nối dữ liệu chạy thử, đánh giá, sửa chữa.

          6. Một số công tác xử lý dữ liệu multimedia

Ø Bài viết: Các bài viết thường được lưu trữ dưới dạng text (*.txt)  *.doc và thể hiện theo từng trang. Ngoài việc can thiệp và thiết lập các thuộc tính như font, size, color… Bài viết có thể thay đổi phạm vi đọc bằng cách thay đổi giá trị scrollbar. Thay đổi trang theo thời gian thực

Ø Âm thanh: các file này thường lưu theo khuôn dạng *.wav, *.mp3,… Ngoài việc thiết lập và kiểm soát các thuộc tính như volume (âm lượng), và thời gian thể hiện âm thanh, đồng bộ âm thanh với các thành phần khác, người ta còn phải điều khiển được các kênh âm thanh cùng một lúc.

Ø Hình ảnh: các file này thường lưu dưới khuôn dạng của raster (*.bmp, *.jpg, *.gif,…). Trong việc xử lý điều khiển các đối tượng này ngoài việc thiết lập các thuộc tính đơn như kích thước, màu sắc, độ tương phản, sáng tối…ta còn phải xử lý thu nhỏ, phóng to hoặc cho chuyển động. Có rất nhiều các hiệu ứng nghệ thuật khác được xử lý trong các chương trình xử lý ảnh chuyên nghiệp.

Ø Video và các dạng movie: Việc biên tập các file dạng video khá phức tạp thông thường có các chương trình chuyên nghiệp trợ giúp. Có khá nhiều các chương trình loại này như Window movie maker… Trong hệ thống hiển thị multimedia cần kiểm soát và điều khiển các thuộc tính đã nói phần trước đặc biệt là các đầu đọc video theo thời gian thực và đồng bộ chúng với âm thanh, bài viết và hình ảnh trong hệ thống.

Ø Kiểm soát thời gian thực: các thành phần của Multimedia luôn gắn với thời gian thực. Người ta chia trên trục thời gian thành khoảng thời gian nhỏ nhất mà các hình ảnh của các thành phần multimedia không thay đổi gọi là frame. Tuy nhiên, khi chia các frame càng dầy thì dung lượng nhớ càng lớn. Về nguyên tắc có thể xây dựng bất kỳ hành vi nào cho mỗi thành phần của Multimedia và có thể điều khiển đầu đọc tới bất cứ vị trí nào trên trục thời gian.

7. Kết nối các thành phần multimedia với bản đồ

Theo quan điểm của trình bày bản đồ thì các đối tượng hiện tượng địa lý được thể hiện theo các dạng kí hiệu: kí hiệu phi tỉ lệ (kí hiệu điểm), kí hiệu nửa tỉ lệ (dạng đường), và kí hiệu tỉ lệ (dạng diện). Điều đó có nghĩa là tính chất hình học mà các phần mềm quản lý các đối tượng (object) dữ liệu bản đồ sẽ có phần tương đương với các đối tượng địa lý mà các kí hiệu bản đồ biểu thị.

Việc kết nối các thành phần multimedia với bản đồ thực chất là xây dựng mối liên kết của các ký hiệu bản đồ với các đối tượng như: hình ảnh, âm thanh, bài viết… Quá trình kết nối các thành phần multimedia với một kí hiệu bản đồ có thể thông qua các ngôn ngữ lập trình hoặc cũng có thể sử dụng các chức năng hoạt hình của phần mềm xây dựng bản đồ.

BẢN ĐỒ MUTIMEDIA

1.Bản đồ Số:

Khái niệm Bản đồ số (digital map) Bản đồ số là các bản đồ được thiết kế và thành lập trên máy tính điện tử bằng các phần mềm chuyên dụng như Auto Cad, Microstation, Mapinfo... Bản đồ số là tập hợp các dữ liệu, các thông tin bản đồ được sắp xếp trình tự theo quy luật nhất định. Các quy luật sắp xếp dữ liệu bản đồ phụ thuộc vào cấu trúc của phần mềm. Các bản đồ số được lưu trong bộ nhớ của máy tính hoặc lưu ở ổ đĩa CD, USB..

Theo A.M.Berliant: “Bản đồ số là mô hình số của bản đồ địa hình, bản đồ chuyên đề, bản đồ chuyên môn được thể hiện ở dạng số đối với tọa độ mặt bằng (x, y), độ cao và số liệu thuộc tính đã được mã hoá. Bản đồ số được thành lập trong phép chiếu, hệ thống kí hiệu quy định đối với các bản đồ cùng kiểu đã biết có tính đến tổng quát hoá và các yêu cầu về độ chính xác”.

2Bản đồ điện tử

“Bản đồ điện tử là bản đồ số được hiển thị hoá (trực quan hoá) trên màn hình hay môi trường máy tính, được làm sẵn để nhìn trực quan (đĩa quang hay vật ghi nào đó) nhờ sử dụng các phương tiện kỹ thuật và chương trình, trong phép chiếu, hệ thống kí hiệu, có xét đến độ chính xác đã đặt ra và sự trình bày” (Theo A.M. Berliant).

3.Các dạng Bản đồ số

vCác bản đồ dạng CAD

Đây là các bản đồ được thành lập từ các họ phần mềm hỗ trợ thiết kế CAD (Computer Aided Design). Đại diện các phần mềm này ở Việt Nam hay dùng là Microstation của hãng Bentley, Autocad,...sản phẩm chủ yếu là các bản đồ địa chính, các bản đồ địa hình. Đặc điểm các bản đồ này là các đối tượng không gian được biểu thị dạng đồ họa cơ bản: điểm, đường, vùng và các ghi chú dạng text thông qua mô tả thuộc tính đồ họa. Các bản đồ này hầu hết khi dùng đều phải in ra giấy hoặc là cơ sở xây dựng các bản đồ khác trong phần mềm khác như  các phần mềm GIS, Graphic.

vCác bản đồ dạng GIS (Geographic Information System)

Các bản đồ này được quản trị trong các phần mềm GIS (chẳng hạn như phần mềm Mapinfo, Arcview) về cơ sở dữ liệu không gian được lưu trữ cũng giống như trên bản đồ dạng CAD. Điểm khác biệt cơ bản là các bản đồ này có thêm các cơ sở dữ liệu phi không gian liên kết với các đối tượng không gian lưu giữ theo dạng bảng quan hệ hoặc liên kết. Bản đồ có thể sử dụng trực tiếp  trên máy tính hoặc in ra. Trong phần mềm bao giờ cũng hỗ trợ công cụ phân tích không gian, truy vấn cơ sở dữ liệu phi không gian và cho phép người dùng tạo lập các hệ trợ giúp quyết định. Các bản đồ GIS không phải là các bản đồ đơn lẻ mà được tổ chức theo hệ thống chặt chẽ có tiêu chuẩn riêng cho cả dữ liệu không gian và phi không gian (chuẩn quốc tế được khuyến cáo cho dữ liệu không gian là ISO/TC211). Hệ thống bao gồm nhiều thành phần như phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, nhân lực, tổ chức và các quy trình xử lý.

v Các bản đồ dạng graphic

Các bản đồ này thường là các bản đồ đơn lẻ phục vụ cho việc chế bản in offset nhân bản hàng loạt còn gọi là các bản đồ before publishing. Các bản đồ này được tạo lập từ các nhóm phần mềm graphic điển hình như Corel draw, freehand,... Nhóm phần mềm này được thiết kế cho công tác thiết kế (chuyên dụng) và được hỗ trợ rất nhiều các hiệu ứng (effects) đồ họa và việc ra phim chế bản. Việc sử dụng trực tiếp các bản đồ này trên máy tính là rất hạn chế.

vCác bản đồ trên Internet

Các bản đồ trên Internet sử dụng công nghệ mạng diện rộng (WAN) với phương thức truy cập từ xa. Người dùng truy cập bản đồ trực tiếp trên Internet theo địa chỉ miền hay địa chỉ IP. Chuẩn dữ liệu được khuyến cáo là dạng XML. Bản đồ dạng này xuất hiện thường dạng GIS server hoặc Atlas điện tử. Đối với các bản đồ có nguồn gốc GIS server cơ sở dữ liệu gốc là các cơ sở dữ liệu của GIS quản trị bởi phần mềm GIS đã nêu ở trên. Khi có nhu cầu truy cập từ xa hệ thống chuyển đổi các khuôn dạng thành các dạng chuẩn XML và hiển thị theo dạng thức ngôn ngữ siêu văn bản HTML.

vCác bản đồ dạng ảnh

Các bản đồ này thường là kết quả xử lý của các ảnh vệ tinh, hàng không hoặc các bản đồ chuyên đề xuất bản dưới dạng đĩa CD - ROM và cài đặt trực tiếp trên máy tính. Các bản đồ có nguồn gốc từ ảnh vệ tinh ít khi dùng độc lập thường phải kèm theo lớp đồ họa nào đó. Các bản đồ xuất bản qua đĩa CD -ROM hoặc cài đặt trên đĩa cứng được thiết kế cho người sử dụng bản đồ trực tiếp trên máy tính. Các dữ liệu thường được tạo lập từ các phần mềm khác nhau sau đó được đóng gói chạy trên file *.exe độc lập mà không cần phần mềm quản trị nào. Dạng bản đồ này khá phát triển đối với các thể loại giáo khoa, du lịch, chỉ dẫn hoặc các bản đồ đại chúng đại cương.

4.Ưu điểm và hạn chế của bản đồ số so với các dạng bản đồ truyền thống

Ưu điểm:

Ø Bản đồ số có thể cho phép cập nhật, sửa chữa các thông tin trên bản đồ một các nhanh chóng, chính xác.

Ø Bản đồ số làm đơn giản hóa quá trình thiết kế, biên tập và thành lập bản đồ do có sự tương tác giữa người và máy tính.

Ø Bản đồ số cho phép tích hợp các thông tin để tạo ra các bản đồ dẫn suất đáp ứng yêu cầu sử dụng bản đồ của con người.

Ø Bản đồ số là phương tiện lưu trữ thông tin, hiển thị thông tin và là thành phần không thể thiếu trong hệ thống GIS.

          Ø Trong bản đồ số các đối tượng địa lý thường biểu thị và định nghĩa riêng biệt do đó dễ dàng thiết kế công cụ tìm kiếm mà các đối tượng này khi biểu thị trên giấy khi tìm sẽ khó khăn hơn. Chẳng hạn trên bản đồ chỉ dẫn đường phố người ta lập chỉ dẫn, ví dụ phố Yersin (hàng E, cột 2).

Ø Trọng tải của bản đồ giấy có giới hạn trong khi đó bản đồ số có thể tăng trọng tải bản đồ nhờ thiết kế các lớp linh hoạt cho phép bật tắt theo ý muốn và thu phóng với hệ số rất lớn.

Ø Bản đồ số có thể kết hợp thành hệ thống nội bộ hoặc diện rộng trao đổi thông tin giữa các bản đồ với nhau hoặc từ các hệ thống khác nhau.

Ø Bản đồ số thuận lợi cho việc xây dựng các công cụ phân tích bản đồ thành lập các hệ trợ giúp quyết định.

Ø Sự ưu việt của bản đồ số là có thể kết nối với các thành phần multimedia, là thể hiện được thông tin phi không gian mô tả tính chất đối tượng mà bản thân kí hiệu bản đồ không phản ánh. Vì vậy, trong các bản đồ đa phương tiện các kí hiệu bản đồ thường cũng được thiết kế là nơi chờ sự kiện khi người sử dụng muốn tra cứu bổ sung. Khi phát ra yêu cầu, hệ thống cho biểu thị cửa sổ màn hình phụ hiển thị các thông tin này ngay khi nhận được yêu cầu.

          LHạn chế:

Ø Với bản đồ số, vì màn hình máy tính có phạm vi quan sát hẹp, không thể bao quát hết bản đồ, rất khó quan sát được tương quan các yếu tố ở dạng rộng hoặc khái quát. Vì vậy, phải có công cụ xê dịch vị trí tương đối giữa bản đồ và màn hình. Cũng vì lý do này mà người sử dụng không thể quan sát hết phạm vị bản đồ biểu thị. Do đó, phải có công cụ thu phóng hoặc có hai cửa sổ màn hình song song, một cho nhìn chi tiết và một cho nhìn tổng quát.

          Ø Vì độ phân giải của màn hình kém hơn khi nhìn trên giấy do vậy mà bản đồ được hiển thị ở màn hình thường được phóng to hơn và được thiết kế theo các lớp có khả năng cho phép hiển thị hay không hiển thị nhằm tăng trọng tải bản đồ và tăng khả năng phân biệt của mắt người sử dụng.

          Ø Bản đồ đọc qua màn hình không có khả năng đo đạc trực tiếp bằng thước hay compa. Vì vậy thường được mô phỏng thước hay công cụ đo đạc hoặc chương trình con trợ giúp được thiết lập thông qua ngôn ngữ lập trình.     

Bản đồ điện tử

Là một dạng của bản đồ số, hiển thị trờn trực quan trờn màn hỡnh.

Chức năng cơ bản: Nhỡn và tương tác qua giao diện.

Yờu cầu chủ yếu là sự rừ ràng về nội dung đạt được bởi hệ thống ký hiệu và phương pháp tổng quỏt húa dựa trờn lý thuyết cảm thụ thị giỏc, tõm lý và MHH

Cú khả năng phát hành theo nhiều kiểu đa dạng như qua đĩa quang, qua mạng…

BĐ ĐT cũn được phỏt triển thành cỏc mụ hỡnh bản đồ khác như: bản đồ 3D, 4D, bản đồ đa phương tiện, bản đồ động…

Phụ thuộc và kích thước và độ phõn giải của thiết bị hiển thị.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com

Tags: