Chào các bạn! Truyen4U chính thức đã quay trở lại rồi đây!^^. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền Truyen4U.Com này nhé! Mãi yêu... ♥

Bài 6,7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

I. Đặc điểm chung của địa hình

1. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

Chiếm ¾ diện tích.

85% dưới 1000m, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.

2. Cấu trúc địa hình đa dạng

Có tính phân bậc rõ rệt do tân kiến tạo.

ĐN. Thấp dần từ TB 

Chủ yếu là hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.

3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Biểu hiện ở sự xâm thực mạnh mẽ ở các vùng núi, bồi đắp ở đồng bằng.

4. Địa hình chịu tác động mạnh của con người

địa hình mương sói phát triển;,  Do SX làm lớp phủ thực vật 

Ruông bậc thang …

II. Các khu vực địa hình

1. Khu vực đồi núi

a) Vùng núi TB: (3 dải đều có hướng TB – ĐN, nằm giữa S.Hồng và S.Cả, cao đồ sộ

nhất nước ta)

Phía đông, cao đồ sộ nhất: dãy HLSơn có Phanxipăng 3143m,

Phía tây, sát biên giới Việt – Lào là các dãy núi trung bình: Pu đen đinh, Pu

sam sao…;

Xem kẽ là những thung lũng sông cùng hướng, cao nguyên, sơn nguyên.

b)Vùng núi ĐB:

Nằm phía tả ngạn S.Hồng, gồm 4 cánh cung lớn (sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc

Sơn, Đông Triều),

ĐN, núi cao nằm ở thượng Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, giảm dần từ TB 

nguồn sông Chảy.

Xen kẽ là thung lũng sông Cầu, Thương, Lục Nam.

c) Vùng núi Trường sơn bắc:

Giới hạn từ phía nam sông Cả tới Bạch Mã.

ĐN, thấp ở phần giửa BTB, Gồm những dãy song song so le theo hướng TB 

cuối cùng là Bạch Mã đâm ra biển.

Vem biển có những đồng bằng hẹp.

d) Vùng núi Trường sơn nam:

Gồm những dãy núi và cao nguyên (núi cao, dốc đứng xuống phía đông; cao

nguyên khá bằng phẳng, rộng)

Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng

bằng.

2. Khu vực đồng bằng

Chiếm ¼ lãnh thổ gồm 2 đồng bằng châu thổ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

a) Đồng bằng châu thổ sông Hồng

Điện tích khoảng 15 000km2, do các hệ thống s.Hồng, Thái Bình bồi đắp.

Thấp dần từ TB đổ ra biển.

Được khai thác sớm, với hệ thống đê điều làm cho có nhiều ô trũng, nhiều phần bị bạc màu (trong đê)

b) Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long:

Điện tích 40 000km2, do S.Cửu Long bồi đắp thường xuyên hàng năm nên rất

màu mỡ

Địa hình thấp và bằng phẳng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

Do chế độ nước theo mùa nên tỉ lệ nhiễm phèn, nhiễm mặn tương đối cao

c) Đồng bằng ven biển:

Tổng diện tích 15 000 km2, phần lớn là nhỏ hẹp, chỉ mở rộng ở khu vực cửa

sông

Độ màu mỡ kém, nhiều thiên tai

3. Đánh giá ảnh hưởng của cac miền địa hình với kinh tế - xã hội.

a) Khu vực đồi núi

Thế mạnh:

Khoáng sản, rừng, thác nước, cho công nghiệp.

Đất đai, khi hậu, đồng cỏ cho nông nghiệp (cây công nghiệp lau năm, chăn

nuôi đại gia súc)

Cảnh đẹp cho du lịch.

Hạn chế:

Hiểm trở khó khai thác, giao thông vận tải.

Thiên tai: sạt lở, lũ quét, sói mòn…

b) Khu vực đồng bằng

Thế mạnh:

Sản xuất nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nhất là cây lương thực

Phát triển ngư nghiệp.

Thuận lợi phát triển đô thị, các trung tâm thương mại, công nghiệp, giao thông

vận tải.

Hạn chế: Thiên tai như bão lụt, hạn hán…

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com

Tags: #danganh