Câu 10: PP đánh giá tính chống hạn, phẩm chất, tính chống bệnh của cây lúa?
Câu 10: PP đánh giá tính chống hạn, phẩm chất, tính chống bệnh của cây lúa?
1. Đánh giá chất lượng hạt gạo
a) Độ bạc bụng (White belly): La fdo sự sắp xếp rời rạc các hạt tinh bột và Protein nên khi xay xát gạo dễ bị gãy. Tuỳ theo diện tích bạc bụng mà ngưồi ta chia ra các thang điểm sau:
1- Không bị bạc; 3- < 10%; 5-11-20%; 7>20% diện tích bạc bụng.
b) Hàm lượng Amiloza
Amiloza là phần tinh bột không bị phân nhánh có trong gạo tẻ, Amilopectin là phần tbột ph nhánh chiếm phần còn lại. H.lượng Amiloza cao hay thấp a/h đến đặc tính của cơm, tương quan nghịch với độ dẻo, độ mềm. Thông thg gạo nếp có h.lượng Amiloza từ 1-2%, nhóm gạo tẻ có h.lg amiloza thấp là 8-20%, trung bình 20-25%, cao >20%.
Dựa vào h.lg Amoloza ngta phân chia thành các thang điểm nhsau:
1<10%; 3: 11-15%; 5: 16-20%;7: 21-25%; 9: 26-30%
c) Hàm lượng Protein
H.lg Protein trung bình 7% đ/với gạo sát, khoảng 8% với gạo xay. Để đánh giá Protein pải ptích hoá học trong pòng thí nghiệm.
2. Đánh giá tính chống bệnh của Lúa
Thông thg ngta đánh giá 1 số loại bệnh thg gây hại cho Lúa là:
a) Bệnh đạo ôn: do nấm Pyricularia oryzae gây nên. Triệu chứng vết bệnh hình thoi, ở giữa màu nâu thẫm.Ngta cũng dựa trên diện tích lá bị bệnh để đgiá.
Vd: Điểm 1: có chấm nâu nhỏ bằng đầu ki; 3: đường kính vết bệnh 1-2cm; 5: <10% dtích lá bị bệnh.
b) Bệnh đốm nâu: Do nấm Heminthosporium oryzae gây nên. Triệu chứng: Lá đốm nhỏ hình bầu dục hay hình tròn, màu nâu đen, những vết bệnh to rìa màu như trên nhưng tâm có màu xám. Phần lớn đốm bệnh có vòng vàng quanh mép ngoài.
c) Bệnh bạc lá: Do vk Xanthomonas oryzae gây nên. Triệu chứng: vết bệnh xuất hiện ở ngọn lá hoặc mép lá rồi phát triển xuống dưới hay lan rộng ra. Vết bệnh lúc đầu có màu xanh nhạt đến xanh thẫm, sau chuyển m.vàng đến xám. Những giống bị nhiễm nặng bệnh bị khắp ch.dài lá, đến cả bẹ lá.
3. Đánh giá tính chống hạn
Hạn đc chia làm 2 loại là hạn đất và hạn không khí.
Hạn đất là do lượng nc trong đất dần dần giảm thấp, làm cho bộ rễ cây ko thể hút nc đc. Làm cho cây héo úa và chết.
Hạn ko khí là do lươg nc trong kk giảm thấp rất nhiều và thg xra đột ngột.
Khi hạn đất thg cây héo từ gốc đến ngọn, còn hạn kk thì cây héo ngc lại
* Có thể đgiá k/năng chịu hạn trong đk tự nhiên:
Là tiến hành đgiá sự bđổi về hình thái, tình hình strg, mức độ bị hại đặc biệt là năng suất cao hay thấp của cây bị hạn trong đk đồng ruộng,
* Có thể đgiá tính chống hạn bằng cách gây hạn nhân tạo: Trồng cây con trg chậu, đến gđ strưởng cần đgiá thì che mưa, tháo cạn nc. K/năng chịu hạn căn cứ vào: chịu hạn và pục hồi sau khi bị hạn (ít nhấ 2 tuần ko có mưa trg thời kỳ str sinh dưỡng và 1 tuần ko mưa trg th/kỳ str sinh thực)
* Có thể dùng pp hoá học để đgiá tính chống hạn. Cơ sở of pp là: Tính chống hạn của ctrồng liên quan đến k/năg chịu độc và giữ nc của keo nguyên sinh. Khi dùng chất độc xlý nếu cây ít bị ngộ độc, keo ngsinh ít mất nc thì cây có k/năg chống hạn.pp tiến hành nhsau: Xlý hạt: Ngâm hạt vào dd KClO3 3% trong 48h rửa sạch rồi gieo lên cát or giấy lọc. Tính tỉ lệ nmầm, số cây chết …Có thể sd cây con ngâm rễ vào dd KClO3 1% trog 7-8h rửa sạch và qsát, nếu rễ đen nhiều lông hút ít pát triển thì k/năg chịu hạn kém và nglại
Đ/v Lúa ngta đgiá k/năg chịu hạn nhsau:
Dựa vào thang điểm của IRRI có thể đgiá mđộ bị hại từ 1-9 điểm. Điểm 1: đầu lá khô nhẹ,điểm 3 đầu lá khô ¼ c.dài lá, điểm 5 1/4 – 1/2 ở tất cả các lá đã bị chết khô. Điểm 7 hơn 2/3 các lá bị chết khô. Điểm 9 tất cả các lá đều chết khô.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com