Câu 3/ Các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh
1-Tổ chức bộ máy nhân lực
- Sơ đồ tổ chức bộ máy của doanh nghiệp dược.
- Cơ cấu trình độ cán bộ.
- Tổng số cán bộ của doanh nghiệp.
Với ngành Dược, tỷ lệ cán bộ có trình độ chuyên môn cao giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Doanh nghiệp dược sản xuất là chính dược sĩ sau Đại học và dược sĩ Đại học ở các phân xưởng cao hơn bộ phận lưu thông và quản lý khác.
2- Doanh số mua, cơ cấu nguồn mua
- Tổng doanh số mua của doanh nghiệp.
- Các nguồn phải đảm bảo yêu cầu chất lượng.
ü Mua của các xí nghiệp sản xuất.
ü Mua nguồn khác: thường là mua của các hóng, các công ty Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn khác.
ü Các quầy, cửa hàng của công ty tự mua.
ü Riêng với doanh nghiệp dược TƯ và một số DN Dược buôn bán tại Thành phố lớn có chức năng xuất nhập khẩu, còn có nguồn xuất nhập khẩu.
ü DND sản xuất có thêm nguồn mua nguyên liệu.
ü DND địa phương có nguồn mua của doanh nghiệp dược TƯ, xí nghiệp dược phẩm tỉnh và nguồn sản xuất tại công ty.
3- Doanh số bán và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ
- Tổng doanh số bán của doanh nghiệp
- Doanh số bán theo cơ cấu bán hàng.
- Nhóm hàng có tỷ trọng lớn nhất.
- Nhóm hàng, mặt hàng có hiệu quả cao nhất.
- DS bán buôn: Bán cho DN khác, bán cho BV, bán cho BH
- DS bán lẻ: So sánh tỷ trọng từng phần với tổng doanh số bán xem doanh nghiệp đó chủ yếu bán buôn hay bán lẻ. Doanh nghiệp dược Trung ương tỷ trọng bán buôn/ DS phải lớn.
- Doanh nghiệp dược địa phương phục vụ bán lẻ là chính nên tỷ trọng bán lẻ / DS sẽ cao hơn.
4- Phân tích tình hình sử dụng phí
- Chi phí vận tải trong lưu thông.
- Lương trả cho cán bộ công nhân viên.
- Lãi do vay vốn ngân hàng để kinh doanh.
- Các loại chi phí BH phải nộp.
- Chi phí bảo quản, chọn lọc, đóng gói.
- Chi phí khấu hao tài sản.
- Chi phí cho quảng cáo khuếch trương.
- Chi phí khác: Chi phí quản lý hành chính và khen thưởng...
- Tỷ trọng giữa tổng mức phí với doanh số bán.
- Với DN sản xuất: Chi phí mua nguyên liệu, khấu hao tài sản, tiền công, điện nước, quản lý xí nghiệp
5- Phân tích vốn
a-Kết cấu nguồn vốn:
- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
- Nguồn vốn nợ phải trả
ü Nợ ngắn hạn.
ü Nợ dài hạn.
ü Nguồn vốn của chủ sở hữu
ü Vốn cố định.
ü Vốn lưu động.Vốn từ các quỹ khác.
- Khả năng thanh toán của doanh nghiệp (Tỷ suất tự tài trợ )
Nguồn vốn chủ sở hữu x 100%
Khả năng thanh toán =
Tổng nguồn vốn nợ
b. Tình hình phân bổ vốn:
- Vốn phân bổ vào TSCĐ
- Vốn phân bổ vào TSLĐ
- Tổng cộng TS của doanh nghiệp
c-Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn
- Thể hiện việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đã phù hợp hay chưa?
- Số vòng quay vốn (C) = DTthuần / VLĐ
- Số ngày luân chuyển VLĐ
T T x VLĐ
N = =
C DT thuần
N: Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn.
T: Số ngày trong kỳ (30 ngày/tháng; 90 ngày/quý; 360ngày/năm)
- Hiệu quả sử dụng VLĐ LN
Hvld =
VLĐ
6- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
- Tổng số lợi nhuận của DN thu được.
- Tỷ suất lợi nhuận thu được từ vốn kinh doanh
Tổng LN x 100%
TSLN vkd =
VKD
- Tỷ suất lợi nhuận thu được từ VCĐ
Tổng LN x 100%
TSLN vcđ =
VCĐ
- Tỷ suất lợi nhuận thu được từ VLĐ
Tổng LN x 100%
TSLN vlđ =
VLĐ
- Tỷ suất lợi nhuận thu được từ doanh thu
TSLN = (Tổng LN / Tổng doanh thu) x 100%
7- Nộp ngân sách Nhà nước
- Các khoản nộp thuế của DN cho Nhà nước.
- Các khoản nộp khác.
- Tổng cộng các khoản nộp.
8- Năng suất lao động bình quân của cán bộ công nhân viên
Năng suất lao động là gì?
- Năng suất lao động biểu hiện bằng hiện vật là số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động hao phí.
Khối lượng sản phẩm
Năng suất LĐ =
Thời gian lao động
- Năng suất lao động biểu hiện bằng giá trị là giá trị sản lượng được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động hao phí.
Thời gian lao động
Năng suất LĐ =
Khối lượng sản phẩm
- Năng suất lao động biểu hiện bằng đơn vị thời gian là lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Mức năng suất LĐ =
giờ SX Thời số giờ công SX SP trong kỳ
- Doanh số bán ra.
- Số cán bộ công nhân viên.
- Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên
DSB
NSLĐ bình quân =
SCBCNV
- Đối với doanh nghiệp dược kinh doanh năng suất lao động bình quân là năng suất bán ra.
9- Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên
- Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên
Tiền lương bq = Tổng lương / SCBCNV
- Thu nhập bình quân của cỏn bộ công nhân viên
Thu nhập bq = Tổng thu nhập / SCBCNV
10- Tiền thuốc bình quân trên đầu người.
- Tiền thuốc bình quân đầu người đánh giá được khả năng phục vụ của DN và khả năng chiếm lĩnh thị trường của DN tại nơi phục vụ, bằng phương pháp xác định tỷ trọng giữa tiền thuốc bình quân đầu người với tiền thuốc bình quân của người dân mua của doanh nghiệp.
- DSB của doanh nghiệp.
- Số dân tại khu vực DND phục vụ.
- Tiền thuốc bình quân trên đầu người
DSB của doanh nghiệp
Tiền thuốc bình quân trên đầu người =
Số dân trên địa bàn
11- Mạng lưới phục vụ
Số dân bình quân mà một điểm bán thuốc có thể phục vụ
N P: Số dân bình quân cho một điểm bán thuốc
P = N: Tổng số dân trong khu vực
M M: Tổng số điểm bán trong khu vực
Diện tích bình quân một điểm bán có thể phục vụ
S s: Diện tích phục vụ của một điểm bán (Km2)
s = S: Diện tích cả khu vực (Km2)
M M: Tổng số điểm bán trong khu vực
Chỉ tiêu bán kính bình quân một điểm bán thuốc có thể phục vụ
R: Bán kính phục vụ của một điểm bán (Km)
R = S : Diện tích cả khu vực (Km2)
M: Tổng số điểm bán trong khu vực
p = 3,14
12- Kịp thời:
- Có sẵn và đủ các loại thuốc đáp ứng nhu cầu, có thuốc cùng loại để thay thế.
- Tổng số mặt hàng có bán tại DN.
- Tổng số mặt hàng thuốc thiết yếu.
- Phần trăm đáp ứng danh mục thuốc thiết yếu.
- Tổng số mặt hàng dự trữ bão lụt, bệnh dịch và cấp cho vùng sâu, vùng xa.
- Doanh số thuốc dự trữ.
13- Đảm bảo chất lượng
- Số mặt hàng được kiểm nghiệm: Đạt tiêu chuẩn chất lượng, không đạt tiêu chuẩn chất lượng, không xếp loại.
ü Kiểm nghiệm tại công ty.
ü Kiểm nghiệm tại Viện kiểm nghiệm.
- Số lần sai sót và vi phạm.
ü Kiểm tra hồ sơ lô đối với DN sản xuất.
ü Kiểm tra nguyên liệu đối với DN TƯ và DN sản xuất.
ü Đảm bảo chất lượng trong kinh doanh
ü Không được bán:Thuốc giả, kém chất lượng, quá hạn dùng, thuốc chưa có SĐK
14- Giá cả hợp lý
- Có niêm yết giá công khai
- Giá hợp lý:
- Giá ổn định tương đối (theo không gian và thời gian)
ü Không tăng giá khi nhu cầu tăng.
ü Có đủ các loại thuốc cùng chủng loại tuy nguồn gốc có khác nhau.
ü Có đủ các loại thuốc thiết yếu
15- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý:
- Trình độ chuyên môn của người bán thuốc đáp ứng theo yêu cầu quy định ( tối thiểu là Dược tá ).
- Có đạo đức
ü Tôn trọng quyền lợi của người tiêu dùng.
ü Không đơn thuần chạy theo lợi nhuận
- Có trách nhiệm cao.
- Chấp hành tốt các quy chế chuyên môn và các quy định khác
16- Tình hình sản xuất
- Doanh thu sản xuất.
- Doanh thu từng nhóm hàng chính.
- Cơ cấu mặt hàng sản xuất.
17- Trình độ công nghệ sản xuất
- Máy móc nhà xưởng trang thiết bị sản xuất và kiểm tra chất lượng đạt GMP
- Trình độ kỹ thuật của cán bộ công nhân trực tiếp sản xuất và quản lý.
- Trình độ máy móc công nghệ: Hiện đại hoá, tự động hoá
- Chi phí khấu hao phân bổ vào máy móc, thiết bị.
18- Đảm bảo về chất lượng sản phẩm trong sản xuất.
- So sánh chất lượng các sản phẩm tương đương với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác.
- Thứ hạng chất lượng sản phẩm, uy tín của sản phẩm.
- Tỷ lệ phế phẩm bình quân:
Số lượng SP hỏng
- Tỷ lệ phế phẩm bình quân =
Tổng số SP sản xuất.
- Chi phí SP, tỷ lệ phế phẩm.
- So sánh chi phí sản xuất với các SP tương đương của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com