câu 7: phân biệt giữa móng nông,móng sâu ,móng cứng ,móng mềm
câu 7: phân biệt giữa móng nông,móng cứng,móng mềm
- Móng nông: là loại móng khi thi công phải đào toàn bộ hố móng h<5m (băng, bè...)
-Móng sâu: là loại móng khi thi công chỉ cần đào 1 phần hoặc ko cần đào hố móng (cọc, giếng chìm...)
Sự khác nhau cơ bản giữa móng nông và móng sâu là đối với móng nông khi tính toán bỏ qua ma sát 2 bên móng còn móng sâu khi tính toàn phải kể đến ma sát xung quanh móng (bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên cả về ma sát và lực dính của phần đất đó với thành bên)
+ Móng chịu uốn: (móng mềm) dưới tác dụng của tải trọng công trình móng sẽ bị uốn do lệch tâm nên phát sinh nội lực trong móng: móng trạm bơm, móng cống (bê tông cốt thép)
+ Móng không chịu uốn: (móng cứng) dưới tác dụng của tải trọng công trình móng ko bị biến dạng, làm bằng gạch xây, đá xây, bê tông: móng cột điện.
2.Các loại móng nông thường gặp:
a) Móng đơn: là loại móng có diện tích đáy móng ko lớn, thường là móng cột nhà, cột điện...
Điều kiện ứng dụng: khi tải trọng công trình ko lớn, đất nền tương đối tốt vì áp suất trên nền móng đơn thường khá lớn.
Cấu tạo: nếu vật liệu là gạch xây, đá xây thì móng có cấu tạo xây bậc.
HÌnh vẽ:
Nếu vật liệu là bê tông móng có cấu tạo hình thang.
Đặc điểm: kích thước móng nhỏ (b, l nhỏ)
Áp suất đáy móng lớn
Pmax,min=(N:b)*(1+-(6*L:b))
Đặt trên nền đất tốt do Pmax > Ptc
Vật liệu: gạch xây, đá xây, bê tông: tải trọng đúng tâm
Bê tông cốt thép: tải trọng lệch tâm
b) Móng băng: là loại móng có kích thước 1 chiều dài hơn nhiều so với chiều còn lại và hình dạng mặt cắt ko thay đổi dọc theo chiều dài móng.
Điều kiện áp dụng: khi móng chịu tải trọng lớn, đất nền xấu vừa, móng dưới các hàng cột...
Đặc điểm: áp suất đáy móng lớn, ko cần kiểm tra uốn
Cấu tạo: hình vuông, chữ nhật, hình thang
Vật liệu: gạch xây, đá xây, bê tông cốt thép
Hình vẽ
c) Móng bản: kích thước dài và rộng đều lớn, móng cống, trạm bơm, nhà máy thủy điện, tháp nước...
Điều kiện áp dụng: tải trọng công trình rất lớn, đất nền mềm yếu giảm được áp suất và phân bố áp suất đều hơn.
Vật liệu: bê tông cốt thép
Tải trọng lệch tâm -> uốn móng
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com