CÂY DƯA LEO
Tên tiếng Anh: Cucumber Tên khoa học: Cucumis sativus L. H ọ bầu bí: Cucurbitaceae
1. GIỚI THIỆU
Dưa leo c ó nguồn gốc ở Ấn Đ ộ giữa vịnh Bengal v à dãy Hymalayas cách nay hơn 3.000 năm v à giống dưa này được mang đi dọc theo hướng Tây Châu Á, Châu Phi v à miền Nam Châu Âu (Seankeo, 1994). Vào th ế k ỷ 16, dưa leo được mang tới Trung Quốc (Keopraparl, 1997).
Do c ó chứa lượng dinh dưỡng v à năng lượng thấp nhưng c ó hàm lượng vitamin v à chất khoáng cao nên dưa leo rất được ưa chuộng ở các nước c ó khẩu phần ăn giàu năng lượng. Diện tích trồng dưa leo trên th ế giới năm 1995 vào khoảng 1.200.390 hecta với tổng sản lượng 19.352.100 tấn (Keoprapark, 1997).
Bảng : Tình hình sản xuất dưa leo (FAO, 1996) Tình hình DIỆN TÍCH (Ha) NĂNG SUẤT (Tấn/ha) SẢN LƯỢNG (Tấn/năm) Quốc gia Th ế giới Châu A Trung Quốc Nhật Thái Lan Th ế giới Châu A Trung Quốc Nhật Thái Lan Th ế giới Châu A Trung Quốc Nhật Thái Lan 1985 1.150.670 761.249 434.369 23.400 26.282 13,39 13,35 12,82 44,14 7,85 15.412.300 133.528 5.569.780 1.033.000 206.483 1990 1.146.090 781.986 453.191 20.200 27.000 15,24 15,43 14,97 46,09 7,62 17.471.500 154.352 6.787.810 931.100 206.000 1995 1.200.390 780.158 0 19.000 24.000 16,12 17,14 0 45,55 8,95 19.352.900 171.402 0 865.500 215.000 Ở nước ta dưa leo đ ã được trồng t ừ lâu, riêng ở thành ph ố H ồ Chí Minh hàng năm c ó diện tích gieo trồng dưa lên đến hàng trăm hecta ở hai huyện C ủ Chi v à Hóc Môn (Nguyễn Mân. 1984). Riêng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long dưa leo được trồng rất ph ổ biến, đặc biệt l à vùng rau Sóc Trăng (huyện M ỹ Xuyên tập trong mùa mưa), An Giang (huyện Ch ợ Mới trồng quanh năm).
1
Dưa leo cung cấp nhiều vitamin v à khoáng chất cho bữa ăn của con người nhưng n ó chứa lượng dinh dưỡng v à năng lượng rất thấp. Theo Gillivray. 1953 trong trái dưa leo chứa 96% nước v à trong 100g dưa leo tươi chứa 14 calories; 0.7 mg protein; 24 mg calcium; vitamin 20IU; acid ascorbic 12 mg; thiamin 0.024 mg; riboflavin 0.075 mg v à niacin 0.3 mg (Manyvong. 1997).
2. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
Dưa leo l à cây thân thảo hằng niên. B ộ r ễ phát triển yếu nhất so với các cây trong h ọ bầu bí, r ễ chỉ phân b ố ở tầng đất mặt 30-40cm. Thân dài trung bình 1-3m, c ó nhiều tua cuốn đ ể bám khi bò. Thân tròn hay c ó góc cạnh, c ó lông ít nhiều tùy giống. Thân chánh thường phân nhánh; cũng c ó nhiều dạng dưa leo hoàn toàn không thành lập nhánh ngang. Chiều dài thân tùy điều kiện canh tác v à giống. Các giống canh tác ngoài đồng thường dài t ừ 0.5-2m; giống trồng trong nh à kính c ó thê dài 5m. S ự phân nhánh của dưa còn tùy thuộc nhiệt đ ộ ban đêm. Thân trên l á mầm v à lóng thân trong điều kiện ẩm đ ộ cao c ó th ể thành lập nhiều r ễ bất định.
L á đơn, to mọc cách trên thân, dạng l á hơi tam giác với cuống l á rất dài 5- 15cm; rìa l á nguyên hay c ó răng cưa. L á trên cùng cây cũng c ó kích thước v à hình dáng thay đổi.
Hoa đơn tính đồng chu hay biệt chu. Hoa cái mọc ở nách l á thành đôi hay riêng biệt; hoa đực mọc thành cụm t ừ 5-7 hoa; dưa leo cũng c ó hoa lưỡng tính. co giống trên cây c ó c ả 3 loại hoa v à c ó giống chỉ c ó 1 loại hoa trên cây. Hoa c ó màu vàng, th ụ phấn nh ờ côn trùng, bầu noãn của hoa cái phát triển rất nhanh ngay trước khi hoa nở. Các giống dưa leo trồng ở vùng ĐBSCL thường ra hoa sớm, bắt đầu ở nách l á th ứ 4-5 trên thân chính, sau đ ó hoa s ẽ n ở liên tục trên thân chính va nhánh.
S ự biến dị v ề tính trạng giới tính ở dưa leo rất rộng, đ ó l à đặc tính thích nghi mạnh của cây trong điều kiện môi trường. Các dạng cây c ó giới tính khác nhau trên dưa được nghiên cứu v à tạo lập đ ể s ử dụng trong chọn tạo giống lai.
Trái lúc còn non c ó gai x ù xì, khi trái lớn gai t ừ t ừ mất đi. Trái t ừ khi hình thành đến khi thu hoạch c ó màu xanh đậm, xanh nhạt, c ó hay không c ó hoa văn (sọc, vệt, chấm) khi chín trái chuyển sang màu vàng sậm, nâu hay trắng xanh. Trái tăng trưởng rất nhanh, tùy theo giống, c ó th ể thu trái t ừ 8- 10 ngày sau khi hoa nở. Phẩm chất trái không chỉ tùy thuộc vào thành phần các chất dinh dưỡng trong trái m à còn tùy thuộc vào đ ộ chặc của thịt qu ả chiều dầy v ỏ v à thịt quả, hương vị trái.
Hột c ó màu trắng ngà, trọng lượng 1.000 hột t ừ 20-30g, trung bình c ó t ừ 200- 500 hột/trái.
2. ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG
2
Dưa leo thuộc nhóm ưa nhiệt, nhiệt đ ộ thích hợp cho sinh trưởng v à phát o triển của dưa leo l à 20-30 C, nhiệt đ ộ cao hơn s ẽ làm cây ngừng sinh trưởng v à nếu o kéo dài nhiệt đ ộ 35 -40 C cây s ẽ chết. Dưa leo ưa ánh sáng ngày ngắn, cây thích hợp cho sinh trưởng v à phát dục ở đ ộ dài chiếu sáng 10-12 giờ/ngày, cường đ ộ ánh sáng trong phạm vi 15.000-17.000 lux (Mai Văn Quyền, 1995). Vùng ĐBSCL dưa leo d ễ giàng ra hoa trái quanh năm.
Yêu cầu v ề đ ộ ẩm đất của dưa leo rất lớn 85-95 % đứng đầu h ọ bầu bí do bô r ễ dưa leo chỉ phát triển ở tầng đất mặt nên yêu cầu nước rất cao, nhất l à thời ky phát triển trái. Dưa leo ở các thời kì khác nhau yêu cầu v ề lượng nước khác nhau: hạt nẩy mầm yêu cầu lượng nước 50% trọng lượng hạt, thời kì cây con thân l á v à bô r ễ phát triển còn yếu lượng nước tiêu hao ít nên yêu cầu nước c ó mức độ, thời kì ra hoa đến thu qu ả yêu cầu nước lớn nhất. Dưa chịu hạn rất yếu, thiếu nước cây sinh trưởng kém v à tích lũy lượng cucurbitaxina l à chất gây đắng trong qu ả (T ạ Thị Thu Cúc, 1979).
Đất trồng dưa leo c ó yêu cầu nghiêm khắc do b ộ r ễ phát triển yếu, sức hấp th ụ của r ễ lại kém, nếu gặp hạn hay úng hoặc nồng đ ộ phân cao d ễ làm b ộ r ễ dưa vàng khô thâm đen, vì th ế đất trồng phải c ó thành phần cơ giới nh ẹ như cát pha, đất thịt nh ẹ c ó nhiều chất hữu cơ, pH t ừ 5.5-6.8.
V ề nhu cầu dinh dưỡng dưa leo yêu cầu không nhiều. Theo T ạ Thị Thu Cúc,
1979 đ ể đạt năng suất khoảng 30 tấn/ha yêu cầu lượng phân nguyên chất N-P 2O -5 K 2O l à 170 kg với tỉ l ệ (51+41+78). Tuy nhiên đối với các giống lai cho năng suất cao hiện nay thì yêu cầu phân bón cũng cao hơn. V ề hiệu suất s ử dụng phân, dưa leo cần nhất l à kali đến đạm, sau cùng l à lân. Dưa leo c ó đặc điểm l à phản ứng nhanh chóng với dinh dưỡng trong đất nhưng lại không chịu được nồng đ ộ phân cao. Vì vậy lượng phân bón được thúc nhiều lần thay vì bón tập trung trong v ụ (T ạ Thị
Thu Cúc, 1979). Trung bình 1 tấn dưa lấy đi của đất 2,75kg N; 1,46kg P 2O 5.; 4,42kg K 2O v à 33kg CaO. Ở giai đoạn đầu của s ự sinh trưởng dưa hấp th ụ nhiều đạm hơn các chất khác; đến khi dưa phân nhánh v à kết trái dưa hấp th ụ mạnh kali (IFA, 1992).
3. GIỐNG
C ó 2 nhóm dưa leo địa phương trồng tại vùng ĐBSCL.
3.1 Nhóm dưa trồng giàn: canh tác ph ổ biến ở Tiền Giang, An Giang, Sóc Trăng, Vỉnh Long, những nơi c ó điều kiện làm giàn. Các giống dưa trong nhóm này có:
* Các giống lai: Diện tích đang gia tăng nhanh ở các tỉnh ĐBSCL, c ó nhiều ưu đỉểm hơn các giống địa phương. • Mummy 331: Nhập nội t ừ Thái Lan của công ty Chiatai, được ưa chuộng nhất trong vài năm nay c ó đặc tính trái suông, dài, đẹp; v ỏ màu xanh đậm; bảo quản 3
• lâu sau khi thu hoạch ( sau 7 ngày mới vàng v ỏ trái), thịt chắc; chiều dài trái trung bình 15-18 cm, đường kính trái 4 cm, trọng lượng trung bình 160 g; phẩm chất ngon, dòn, không bị đắng, năng suất trung bình 40-60 tấn/ha, trồng được quanh. M ỹ Trắng: Nhập nội t ừ Thái Lan của công ty Hai Mũi Tên Đỏ. Cây c ó mức đô phát triển v à phân nhánh tố, tỉ l ệ đậu trái cao, trái màu xanh hơi sọc trắng, dài trung bình 15-17 cm, thon đều, ít bị trái đèo ngay c ả ở giai đoạn cuối thu hoạch, c ó th ể bảo quản 7-10 ngày sau khi thu hoạch. Cây c ó tán l á lớn, thích hợp trồng mùa khô tháng 3-4dl.
Ngoài ra còn các giống lai khá phổ biến Sm 3001, Happy 14, Amata 765, Mỹ xanh.
* Các giống dưa leo địa phương: • • • Dưa B à Cai: Dưa cho thu hoạch sau khi trồng 45-50 ngày, trái to dài > 30cm, nặng 400-500 g, v ỏ màu xanh đen, ruột nhiều. Dưa B à Cai cho năng suất cao nhưng trái qu á lớn nên kh ó bán vì vậy hiện nay ít trồng trong sản xuất. Dưa leo xanh: Trái thon dài. v õ màu xanh đen. đ ể lâu v ỏ không chuyển màu. Trái dài 22-25cm. nặng 200-250g, rất được ưa chuộng trong sản xuất vì năng suất cao. ruột ít, trái to vừa phải, d ễ bán. Dưa leo xanh được tuyển lựa t ừ dưa lai giữa dưa B à Cai v à các giống khác. Dưa Tây Ninh: Trái nh ỏ hơn dưa leo xanh, nặng 140-170g, dài 15-20cm, v ỏ xanh đen, c ó sọc, 2 đầu hơi nh ỏ hơn phần giửa trái. Dưa Tây Ninh thích hợp canh tác mùa nắng hơn dưa Xanh v à dưa B à Cai. 3.2 Nhóm dưa trồng trên đất: Các giống nầy trồng ph ổ biến ở những nơi không co điều kiện làm giàn, trồng trên diện tích lớn trong mùa khô như ở Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng. Phần lớn l à giống địa phương như: • • Dưa chuột: sau khi trồng 35 ngày thì bắt đầu thu trái. trái dài khoảng 10cm, đường kính khoảng 3-4cm, da màu xanh nhạt khi mới hái nhưng chuyển sang vàng rất nhanh nếu đ ể qua ngày; thịt qu ả mỏng, ruột to, hơi rộng, c ó nhiều hột, rất được ưa chuộng đ ể ăn trái tươi hoặc trộn giấm. Dưa chuột cho nhiều trái nhưng trái rất nh ỏ v à cây mau tàn. Dưa chuột trồng nhiều ở Sóc Trăng v à Châu Đốc.
Dưa leo xanh (Phụng tường): cho trái sớm sau khi trồng (35-40 ngày, trái dài 15- 20 cm. đường kính 3-5cm, da màu xanh, ruột tương đối đặt, ít hột. Dưa Phụng Tường cho năng suất cao hơn dưa chuột v à v ỏ trái không chuyển sang vàng nhanh như dưa chuột nên c ó th ể tr ử 1-2 ngày. 4. K Ỹ THUẬT CANH TÁC 4
4.1 Thời vu
C ó th ể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất l à trồng vào v ụ Đông-Xuân (tư cuối tháng 10-2 dl) hoặc đầu mùa mưa (tháng 5-7 dl). Tuy nhiên, ở ĐBSCL hình thành 3 mùa như sau: • • • V ụ Hè-Thu: gieo tháng 5-6, thu hoạch tháng 7-8 dl. Đây l à thời v ụ chính trồng dưa leo giàn, mùa nấy dưa cho năng suất cao, ít sâu bệnh v à đ ở công tưới nước. Còn v ụ Thu-Đông (tháng 8, 9, 10) do mưa nhiều, cây c ó cành l á xum xuê, nhưng ra hoa trái ít. Cây dưa leo th ụ phấn ch ủ yếu nh ờ côn trùng, nên trong thời k ỳ tr ổ bông r ộ nếu gặp mưa liên tục vào buổi sáng (7-9 gi ờ sáng) thì n ụ cái không th ụ phấn được s ẽ bị teo hoặc trái non bị ướt liên tục nên d ễ bị nấm bệnh làm thối, v ụ nầy dưa d ễ bị bệnh đốm phấn (downy mildew) nên thời gian thu hoạch ngắn.
V ụ Đông-Xuân: Gieo tháng 10-11, thu hoạch tháng 12-1 dl, dưa leo b ò v à dưa giàn đều trồng được. V ụ này thuận lợi nhất trong năm nên gi á bán thường rẽ.
V ụ Xuân-Hè: Gieo tháng 1-2. thu hoạch 3-4 dl, mùa nầy nhiệt đ ộ cao thích hợp cho dưa leo trồng đất. Do cuối mùa nắng, thời điểm giao mùa, thời tiết khắc nghiệt nhất trong năm thường nắng nhiều, nhiệt đ ộ qu á cao, lượng nước bốc thoát qua mặt đất v à l á dưa nhiều, thường không tưới đ ủ nước nên cây sinh trưởng kém thân ngắn, l á nhỏ, hoa trái ít v à b ù lạch t ừ v ụ trước trước truyền sang nên năng suất thấp. 4.2 Làm đất v à gieo hột
B ộ r ễ dưa leo phát triển yếu nên cần làm đất k ỹ hơn các cây khác trong ho bầu bí. Đất mặt phải cày sâu 10-20cm, lên líp cao 20-25cm đ ể trồng trong mùa mưa hoặc trồng c ó làm giàn, mùa nắng không cần lên líp.
Hột nên phơi nắng nh ẹ vài gi ờ trước khi gieo. Do đặc tính hạt dưa leo nẩy mầm rất nhanh v à tỉ l ệ nẩy mầm cao nên mùa nắng thường tỉa thẳng mỗi l ổ 2-3 hột gieo sâu 2-3cm v à lấp tro trấu. Trong mùa mưa đ ể bảo đảm cây lên đều c ó th ể gieo cây con trong bầu đất. Khi cây c ó 1 l á mầm đem trồng mỗi hốc một cây. Nếu trồng v ụ đông xuân thời tiết lạnh nhất l à vào đêm nên ủ hột nẩy mầm rồi gieo thì cây se mọc nhanh v à đều. Khoảng cách trồng 1.2-1.5m X 0.3-0.4m. mật đ ộ 30.000-50.000 cây/ha.
Dưa leo nên trồng hàng đơn vì chăm sóc, phòng trư sâu bệnh, thu hái dê dàng cho năng suất tốt hơn trồng hàng đôi. Việc ph ủ líp bằng plastic đ ể trồng dưa leo hiện nay kh á ph ổ biến ở An Giang (huyện Ch ợ Mới), Sóc Trăng (huyện M ỹ Tú), Đồng Tháp (huyện Lấp Vò), thành ph ố Cần Thơ,... vì cho hiệu qu ả cao, nhất la trong mùa mưa.
5
4.3 Bón phân
Lượng phân bón tùy theo điều kiện dinh dưỡng c ó sẳn trong đất v à nhu cầu của cây dưa leo qua từng giai đoạn sinh trưởng của cây. Đối với giống lai nhập nội F1 cho năng suất cao hơn giống đi ạ phương nên cần lượng phân bón nhiều hơn giống đi ạ phương.
Lượng phân trung bình cho 1 ha như sau: 200-300kg urea, 200-250kg super lân, 150-200kg KCl, 20-25 tấn phân chuồng, 1-2 tấn tro trấu.
- Bón lót: Tất c ả lân, 2/3 phân chuồng
- Bón thúc: . 7 ngày sau gieo (1-2 l á nhám): 1/10 N . 15 ngày sau khi trồng (lên giàn, b ỏ tua cuốn): phân chuồng còn lại 3/10 N + 1/4 K . 25 ngày sau khi trồng (ra hoa rộ): 3/10 N + 1/4 K Lượng phân ho á học còn lại chia làm nhiều lần tưới xen k ẻ trong thời gian thu trái, dựa v à s ự tăng trưởng của cây, mùa mưa nên rãi phân xung quanh gốc. Nếu ở những vùng c ó tạp quán bồi bùn vào gốc nên kết hợp với 2 lần bón thúc sau. C ó th ể phun phân qua l á 7 ngày/lần nhất l à trong mùa mưa. Không bón qu á nhiều phân N (Urea) làm cây yếu d ễ bị sâu bệnh hại, không bón urea cận ngày thu hoạch (5-7 ngày trước khi hái trái). C ó th ể phun phân qua l á 7 ngày/lần nhất la trong mùa mưa.
4.5. Chăm sóc • •
• • • Giậm hột: sau khi gieo 4-5 ngày cây c ó 2 l á mầm, tiến hành gieo giậm những ch ỗ cây không mọc.
Tỉa cây con: khi cây con được 10-12 ngày tỉa chỉ đ ể lại mỗi hốc 1 cây tốt.
Tưới nước: mùa nắng tưới 1 ngày 2 lần vào buổi sáng v à buổi chiều. tăng cường lượng nước tưới v à diện tích xung quanh gốc khi cây lớn, nhất l à thời k ỳ ra hoa trái rộ; cần thoát nước tốt trong mùa mưa.
Làm cỏ, vun gốc: kết hợp với lần bón thúc lần th ứ 2 làm sạch c ỏ xung quanh gốc đồng thời bón phân vun gốc.
Ph ủ rơm: sau lần bón thúc th ứ 2 cây b ỏ vòi. ng ã ngọn bò; đậy rơm xung quanh gốc đ ể gi ữ ẩm hoặc rải rơm hay gốc r ạ khắp mặt ruộng đ ể cho dưa b ò d ễ giàng, đồng thời bảo v ệ trái tránh sâu bệnh nh ờ không nằm trực tiếp trên đất ẩm ướt nhất l à mùa mưa. Rơm cũng hạn ch ế s ự phát triển của c ỏ dại nên sau khi đậy rơm không phải làm c ỏ nữa. 6
• Làm giàn: Rất cần thiết nhất l à trong mùa mưa, khi cây bắt đầu c ó tua cuốn (20 NSKG) thì làm giàn, kiểu ch ữ nhân, giàn cao khoảng 2 m. Trồng không làm giàn c ó th ể được nhưng chỉ nên trồng trong mùa nắng, m à cũng không cho năng suất cao vì trái tiếp xúc dưới mặt đất thường d ễ bị sâu bệnh hại v à trái kho phát triển thẳng nên gi á bán không cao.
Vật liệu làm giàn c ó th ể dùng ch à gai tốt hơn tre sậy vì ch à gai c ó nhiều nhánh ngang, dưa dê bám khi b ò v à s ử dụng 2-3 vụ. Một ha cần 40.000-50.000 cây làm giàn. Giàn c ó th ể làm c ố định bằng cọc tràm v à dây kẽm đ ể s ử dụng được 3-5 năm. Hiện nay, việc s ử dụng lưới ni long đ ể làm giàn cho dưa leo cũng được sư dụng trong sản xuất vì gi á thành chấp nhận được, nhanh gọn, dùng được ba mùa.
4.7 Phòng tr ừ sâu bệnh
Tương t ự dưa hấu, tuy nhiên trong mùa mưa cần ch ú ý bệnh đốm phấn (do nấm Pseudoperonospora cubensis)
- Nấm tấn công ở mặt dưới lá, vết bệnh hình đa giác có góc cạnh rất rõ, lúc đầu có màu vàng nhạt sau chuyển thành nâu; sáng sớm quan sát kỹ mặt dưới lá có tơ nấm màu trắng, vết bệnh lúc già rất giòn, dễ rách. Bệnh thường xuất hiện từ lá già ở gốc đi lên lá non, phát triển mạnh vào thời điểm ẩm đ ộ cao, nhất l à gặp mưa liên tục. Phun Curzat M-8, Mancozeb 80 WP, Copper- zinc, Zin 80WP, Benlate-C 50 WP, Metalaxyl hoặc Ridomil 25WP 1-2 %.
4.6 Thu hoạch
Các giống dưa leo trồng ở ĐBSCL bắt đầu thu hoạch 33-40 NSKG v à thu đến ngày 60-70 SKG thì tàn. Dưa thường ăn trái tươi nên thu lúc v ỏ trái c ó màu xanh mượt, còn lớp phấn trắng. Thời gian thu trái kéo dài 20-30 ngày, đối với giống lai mỗi ngày thu một lần s ẽ cho trái đều, d ễ bán; còn giống địa phương thường cách một ngày thu một lần. Năng suất bình quân dưa chuột 15-17 tấn/ha, dưa leo xanh 20-25 tấn/ha còn các giống lai 30-50t/ha.
CÂU HỎI
1. Các giống dưa leo hiện trồng ph ổ biến ở ĐBSCL? 2. Những sâu bệnh thường gặp v à gây thiệt hại cho dưa? 3. Dưa leo thu hoạch các lứa cuối v ụ thường c ó triệu chứng "thắt c ổ chai" l à vì sau? Biện pháp khắc phục? CÂY BẦU
7
Tên tiếng Anh: Bottle gourd Tên khoa học: Lagernaria siceraria (Molina) Standl. H ọ bầu bí: Cucurbitaceae
I. GIỚI THIỆU
Cây bầu c ó nguồn gốc Châu Phi v à Ấn Độ, ngày nay được trồng rộng rãi ơ các nước vùng nhiệt đới v à á nhiệt đới trên th ế giới. Qu ả non l à b ộ phận s ử dụng đê luộc, nấu canh hay xào khi ăn hoặc thái nhỏ, phơi khô đ ể ăn dần. Qu ả non chứa 90,7% nước, 0,7% đạm, 0,2% chất béo, 6,3% chất bột đường, 1,5% chất xơ v à 0,6% chất khoáng. Tỉ l ệ chất dinh dưỡng ở bầu kém hơn các cây khác trong h ọ nhưng thịt qu ả non ngọt, c ó tác dụng giải nhiệt, tr ừ độc, c ó th ể chữa bịnh đái tháo v à mụn lở. Hoa v à hạt bầu cũng được s ử dụng làm thuốc trong đông y. V õ qu ả gi à rất cứng dùng làm chai, l ọ hay ch ế tạo đ ồ gia dụng. Ngoài ra bầu d ễ trồng, sản lượng cao, thích hợp với điều kiện đất đai v à khí hậu rộng rải nên được ưa chuộng trong sản xuất.
2. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
Bầu l à cây hằng niên, thân leo quấn, tua cuốn phân nhánh, thân l á phát triển mạnh v à c ó tính sinh nhánh lớn do đ ó khi canh tác phải bấm ngọn, làm dàn. B ộ r ể rất phát triển, ăn lan rộng, c ó kh ả năng ra nhiều r ể bất định ở đọt. L á c ó phiến tròn gân trên cọng dài, gân l á hình chân vịt. Hoa đơn tính, cùng cây, hoa to với 5 cánh màu trắng. Hoa cái c ó bầu noãn h ạ v à rất phát triển, hoa đực c ó cuống rất dài. Hoa th ụ phấn nh ờ gi ó v à côn trùng. Qu ả c ó hình dạng v à kích thước rất thay đổi, thường l à hình trụ, dài 50-100cm, khi gi à v ỏ qu ả hóa gổ. Qu ả non được s ử dụng ăn tươi hay phơi khô. Hạt khô chứa 45% chất dầu. Bầu ưa nhiệt đ ộ cao t ừ 20-30oC va cường đ ộ ánh sáng mạnh, vì vậy l à rau v ụ hè.
3. GIỐNG
Giống trồng ph ổ biến ở ĐBSCL gồm có:
- Bầu thước: Qu ả hình tr ụ dài 60-80cm, v ỏ màu xanh nhạt, cho nhiều trái trên đất ph ù sa màu mở, trái chứa ít hạt, hạt gi à màu nâu, trơn, láng. Canh tác bầu thước phải làm dàn.
- Bầu sao: Qu ả cứng hình trụ, dài 40-60cm, v ỏ màu xanh đậm điểm những đốm trắng. Bầu sao thích nghi với điều kiện đất rộng rãi nên được trồng ph ổ biến hơn bầu thước. Một s ố nơi trồng bầu sao không phải làm dàn, bầu vẩn cho trái nhưng trái ngắn. Bầu sao chứa nhiều hột, hột gi à màu nâu sậm với nhiều lông tơ trắng. 8
- Bầu thúng hay bầu nậm: Qu ả c ó hình dáng như cái bình với phần dưới phình to, qu ả chứa nhiều ruột v à hột, trái qu ả to nên ít được ưa chuộng trong sản xuất.
- Bầu trắng: trồng ph ổ biến ở Tiền Giang. Bầu cho qu ả ngắn, t ừ 30-40cm, hình trụ, kích thước đầu v à cuối qu ả bằng nhau. Bầu trắng được ưa chuộng nhơ cho nhiều quả, t ừ 30-40 quả/cây, qu ả nh ỏ vừa d ễ mua v à d ễ ăn trong ngày, phẩm chất ngon.
4. K Ỹ THUẬT CANH TÁC
4.1. Thời vu
Bầu trồng được quanh năm, mùa nắng cho trái nhiều hơn mùa mưa. Bầu phát triển thuận lợi khi gieo trồng t ừ tháng 11 đến tháng 1 dl. Hạt bầu cần nhiệt đô cao v à ẩm đ ộ đầy đ ủ đ ể nẩy mầm. Nên ngâm hạt t ừ 10-12 giờ, sau đ ó gói hạt vào vải ủ trong tro hay cát nóng t ừ 4-5 ngày cho nẩy mầm. Gieo hạt nẩy mầm vào bầu đất chăm sóc cho đến khi c ó 2 l á thật mới đem trồng. Cũng c ó th ể gieo thẳng hạt ngoài đồng, mỗi l ỗ t ừ 3-4 hạt.
4.2 Bón lót v à trồng
Đào hốc kích thước 50 X 50 X 30cm, hốc cách nhau 1m, bón phân chuồng hay phân c ỏ hoai mục v à khoảng 100g phân hỗn hợp NPK cho mỗi hốc trước khi trồng.
4.3 Chăm sóc
4.3.1 Tưới nước, bón thúc
Bầu cần nhiều nước, do đ ó phải tưới thường xuyên 1-2 lần/ngày cho đ ủ ẩm. Lượng nước tưới cần gia tăng khi bầu mang quả. Bón thúc cho bầu vào 2 giai đoạn cần thiết như sau: • • Giai đoạn tăng trưởng: k ể t ừ khi trồng đến khi bầu lên giàn (60 ngày). Bón thúc thường xuyên mỗi tuần một lần đ ể chuẩn bị cơ s ở vật chất cho cây ra hoa kết trái. Giai đoạn ra hoa, đậu quả: bón thúc nuôi qu ả với lượng phân gia tăng dần đ ể trái to v à nhiều trái. Trong suốt thời gian canh tác (130-140 ngày) mỗi hốc bón t ừ 1-1,5kg phân hỗn hợp NPK.
4.3.2 Lấp dây, làm giàn
Khi bầu mọc dài được 1m bắt đầu khoanh dây vòng gốc, lấy đất chặn lên ngay đốt, cách 1-2 đốt lại chặn đất đ ể tranh th ủ cho bầu ra r ể bất định tăng kha
9
năng thu hút dinh dưỡng nuôi qu ả sau nầy. Trồng được 2 tháng nương dây cho bầu leo giàn. Cần đ ể dây ở th ế t ự nhiên, không lật úp hay xoắn dây. Nên làm giàn bằng đ ể bầu đ ủ diện tích bò, nếu dàn không thích hợp hay qu á nh ỏ không đ ủ đê bầu bò, bầu cho qu ả ít, thay đổi dạng trái v à kích thước trái, không đạt tiêu chuẩn trái của giống. Bầu vừa lên giàn l à tr ổ hoa, đậu trái, 75-90 ngày sau khi trồng bầu bắt đầu cho thu hoạch.
4.3.3 Bấm ngọn
Bầu mang qu ả ở dây nhánh, cần bấm ngọn thường xuyên 4-5 ngày/lần đê bầu không b ò dài v à cho nhiều quả.
4.3.4 Phòng tr ừ sâu bệnh
Sâu hại bầu gồm ruồi đục qu ả (Dacus cucurbita), rầy mềm (Aphis sp.), b ọ rầy dưa (Aulacophora similis). Phun thuốc khi thấy các côn trùng nầy xuất hiện.
Bệnh gây hại cho bầu thường gặp như bệnh héo cây con do nấm Rhizoctonia solani, bệnh khảm do virus, bệnh héo Fusarium do nấm Fusarium oxysporum f. sp. Lagenariae. Trong thực t ế do diện tích trồng ít, gi á trị kinh t ế của bầu không cao nên nông dân thường không phun ngừa thuốc trị bệnh, chỉ nh ổ b ỏ cây bịnh nếu có.
4.4 THU HOẠCH V À Đ Ể GIỐNG
Qu ả bầu phát triển 10-12 ngày sau khi th ụ tinh l à c ó th ể thu hoach đ ể ăn. Cắt qu ả khi v ỏ qu ả còn mềm, qu ả thon, dài, hạt bên trong vừa tượng l à ngon. Không nên đ ể qu ả già, v ỏ hạt bên trong đ ã cứng ăn kém ngon v à cây mau tàn. Nếu chăm sóc tốt giàn bầu 100 gốc cho thu qu ả 2-3 ngày/lần; lúc r ộ thu hoạch mỗi ngày, thu liên tục 60 ngày bầu mới tàn. Mỗi gốc trung bình cho t ừ 10-15 quả. Muốn lấy giống phải đ ể qu ả già. Chọn qu ả gần gốc, trái tốt đ ể cho đến khi dây tàn, vo qu ả chuyển sang vàng, hóa gổ. Thu v ề treo nơi thoáng mát cho hạt bên trong thật chín, cắt b ỏ đầu v ả cuối quả, b ổ phần giữa qu ả lấy hạt, phơi khô rồi cất giữ.
CÂU HỎI
1. Đ ể bầu cho nhiều trái v à lâu tàn, trong khi canh tác cần thực hiện biện pháp ky thuật gì? 2. Đặc tính các giống bầu c ó trồng ở ĐBSCL? 10
11
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com