CĐ Điện Khởi Động.
1. Chẩn đoán hệ thống cung cấp điện:
* Gồm: Ắc quy, máy phát, bộ tiết chế.
* Chức năng và nhiệm vụ.
Có nhiệm vụ cung cấp dòng điện 1 chiều điện áp thấp cho các phụ tải điện trên ô tô.
Khi động cơ chua làm việc hoặc làm việc ở tốc độ vòng quay thấp. Điện áp của máy phát nhỏ hơn sức điện động của ắc quy. Nguồn cấp cho các phụ tải là ắc quy. Ắc quy thường sử dụng trên ô tô là ắc quy chì. Với điện áp 12-24V.
Máy phát điện thường là máy phát xoay chiều dẫn động bằng dây đai từ bánh đai trục khuỷu động cơ. Thường đi với máy phát xoay chiều là bộ nắn dòng.
* Chẩn đoán chất luong ắc quy.
Ắc quy thường có các dạng hư hỏng sau:
- Các bản cực bị trai mất khả năng trao đổi điện tử ion. Ắc quy không đảm bảo khả năng tích điện.
- Bị tróc các lớp bột chì và ô xít chì trên các bản cực gây đến chập mạch bên trong các ngăn của ắc quy dẫn đến mất điện áp tích điện của các ngăn. Dẫn đến điện áp không đủ khả năng khởi động động cơ.
Nồng độ dung dịch không đảm bảo quy định.Khi nồng độ dung dịch quá cao gây nóng các bản cực làm nóng bình điện dẫn đến cong vênh các bản cực . Khi nồng độ quá thấp làm giảm khả năng trao đổi điện tư ion dẫn đến giảm klhar năng tích điện và xuy giảm khả năng nạp ắc quy. Khi bản cực cong vênh dẫn đến cahmj mạch trong các tấm cực. Các hư hỏng trên có thế quan sát = mắt.
- CĐ chất lượng ắc quy:
Mức dung dịch
Dùng ống thủy tinh sạch hoặc thanh ê bô lít để kiểm tra. mức dung dịch phải cao hơn nắp che bảo vệ của các ngăn từ 10- 15mm.
Đo nồng độ dung dịch
Khi ắc quy phóng điện nồng độ dung dịch bị giảm. Quan hệ của mức phóng điện nồng độ dung dịch và điện áp của ắc quy ứng với các chế độ thường cho dưới dạng bảng.
Nếu nồng độ dung dịch điện phân quá thấp do chai, cứng các bản cực hoặc bị phóng điện quá mức.
Sử dụng các dụng cụ đo chuyên dụng để đo.
Nếu điện áp quá thấp: Các ngăn ắc quy trai, cứng bề mặt, hư hỏng các tấm cực.
- Lưu ý: Không nên khởi động liên tiếp động cơ bằng ắc quy. Vì có thể làm cong vênh các bản cực phá hỏng nhanh ắc quy.
* Chẩn đoán máy phát:
+ Các dạng hư hỏng chính máy phát điện.
Các ổ bi bị, khe hở từ không ổn định, máy phát bị nóng, chổi than bị mòn, dòng kích từ yếu, giảm điện áp máy phát. Thậm chí chổi than của cổ góp gây mất dòng kích từ làm mất điện áp.
Bị chạm mạch của rô to gây mất điện áp ra hoặc điện áp ra quá yếu.
+ CHẩn đoán:
-Kiểm tra khi có tiếng ồn. Nếu xuất hiện tiếng ồn là do mòn, khô các ổ bi, chổi than bị mòn, dây cu loa dẫn động trùng.
-Kiểm tra điện áp máy phát Máy phát dùng Vôn kế đo ở chế độ điện áp một chiều. Xác định điện áp máy phát ra ứng với các chế độ làm việc của động cơ.
Khi đo nếu kim đồng hồ dao động khi máy phát điện làm việc ở chế độ vòng quay ổ định. Nguyên nhân là do chổi than mòn, mòn cổ góp.
Khi đo nếu điện áp thấp chúng tỏ mất dòng khích từ or hỏng mạch nắn dòng.
+ Chú ý:
Các trường hợp có thể làm cháy bộ nắn dòng
- Trước khi tháo máy phải ngắt mạch với ắc quy.
- Khi tháo dây đầu + máy phát không đc khởi động máy.
- Máy phát làm việc phải luôn nối với phụ tải.
- Không đưa dòng điện 1 chiều vào jhung xe để hàn hoặc vá vỏ xe.
* Chẩn đoán chung phần cung cấp điện ( Để xđ CL của bộ tiết chế)
+CĐ tổng hợp phần cung cấp điện được tiến hành sau khi xác định chất luongj máy phát và ắc quy nhằm xác định chất lượng bộ điều chỉnh điện áp.
+ Các dấu hiệu chứng tỏ bộ điều chỉnh điện áp cung cấp ddienj áp quá cao:
- Dung dịch điện phân trong bình điện luôn trào ra khỏi lỗ thông khí.
- Khi xe thường xuyên hoạt động mà đồng hồ báo nạp báo liên tục.
- Các bóng đèn chiếu sáng bị cháy.
- Xuất hiện nhiều cặn tắng trên giá đỡ bình điện.
+ Các dấu hiệu điều chỉnh cung cấp điện áp thấp.
- Xe hoạt động liên tục nhưng vẫn phải nạp bổ xung.
- Số vòng quay giảm nhanh khi khởi động động cơ sau lần đầu tiên.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com