4: câu 16-20
Câu 16: Mục đích của chụp bụng cấp? Yêu cầu kỹ thuật?
_Xác định các hình ảnh cấp cứu của ổ bụng như :
+Các hình liềm hơi trong thủng tạng rỗng: phát hiện liềm hơi dưới cơ hoành, phản ứng màng phổi.....
+Các hình vòm hơi mức dịch (mức nước hơi) trong tắc và bán tắc ruột: tìm đâu hiệu cấp cứu ổ bụng như mức hơi, liềm hơi dưới cơ hoành, dịch ở hố chậu phải
+Các hình hơi bất thường trong rối loạn chức năng dạ dày-ruột
+Các dị vật bất thường trong chấn thương
_Kỹ thuật
+Bệnh nhân chụp đứng thẳng. nếu bênh nhân đau không đứng được thì theo dõi và yêu cầu chụp bụng cấp
+Bụng bn sát phim
+ Tia X ddi ngang
+Tren lấy được 2 đáy phổi (nhìn đc 2 vòm hoành à thấy được hình liềm hơi)
+Hình ảnh không rung
+Đầy đủ tên, thời gian chụp, dấu trái phải
Câu 17: Các pp CĐHA thường được chỉ định cho BN khi nghi ngờ có sỏi thận hoặc sỏi tiết niệu?
_Xquang hệ tiết niệu không chuẩn bị: phát hiện sỏi cản quang kích thước ≥ 5mm, định khu vị trí sỏi, phân biệt nằm ở hệ tiết niệu hay ở ngoài
_Siêu âm HTN: tìm được hình ảnh sỏi, đo được kích thước, định khu. Hạn chế khi thăm khám niệu quản đoạn lưng, đoạn niệu quản chậu hông, sỏi < 3mm
_UIV: phát hiện bít tắc do sỏi cản quang hoặc k cản quang
- Chụp UPR ( ngày nay gần như không được áp dụng)
_Chụp niệu quản ngược dòng: ít dùng, trừ khi các pp khác thất bại
_CT, MRI: hay sử dụng CT hơn nếu XQ và SA k rõ ràng
Câu 18: Các pp CĐHA thường được chỉ định khi có cơn đau quặn thận?
1. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị: nhìn thấy bóng mờ thận, hình ảnh cản quang trên đường đi của hệ tiếu niệu, phát hiện sỏi cản quang ở tiết niêu ( hình thể, kích thước, vị trí và số lượng)
2. Siêu âm: phát hiện hình thể thận, sỏi đường tiết niệu, vị trí, kích thước sỏi
3. Chụp UIV: tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch
+chẩn đoán các bệnh lý làm thay đổi hình thể của hệ tiết niệu
+phát hiện dị tật của hệ tiết niệu:
· Số lượng thận (1,3,4,5...)
· Thận lạc chỗ, niệu quản lạc chỗ
· Sỏi không cản quang của hệ tiết niệu
· Đánh giá tình trạng lưu thông đường niệu
· Chẩn đoán bệnh lý tăng huyết áp do hẹp động mạch thận
· Chẩn đoán chấn thương ở thận độ 1,2
4. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị (UPV) Bơm thuốc cản thuốc cản quang qua đường TM
Đánh giá được CN thận qua hình ảnh cản quang xuất hiện trên phim lần theo thời gian. Thấy hình ảnh của đài bể thận,NQ, BQ.
5. Chụp ĐM thận:phát hiện u thận, mạch máu bất thường, chấn thương thận...
6. Chụp cắt lớp CT, MRI: hay sử dụng CT khi các pp khác thất bại
7. Chụp niệu quản- bể thận ngược dòng: (UPR)
+ Phát hiện các hẹp, tắc niệu quản do sỏi hoặc các nguyên nhân khác.
+ Nhận diện hình thể đài-bể thận, niệu quản trong trường hợp chụp thận thuốc tĩnh mạch không ngấm
8. Chụp niệu đạo ngược dòng: ít sử dụng
Câu 19: Các pp CĐHA được chỉ định khi có đau bụng cấp?
1) Chụp bụng ( hay còn gọi là chụp bụng cấp)
2) Siêu âm ổ bụng:
+dịch trong khoang phúc mạc, túi cùng douglas
+sỏi túi mật, sỏi ống mật chủ
+phình mạch máu
3) Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng: chẩn đoán dịch, khí trong và sau phúc mạc, tắc ruột, viêm tụy,..
4) Chụp cộng hưởng từ ( ít được đặt ra).
5) Có thể chụp dạ dày nếu nghi ngờ có tổn thương dạ dày nhưng phải chắc chắn không có tổn thương thủng tạng rỗng, nếu có thể nên dùng thuốc cản quang tan trong nước.
6) Có thể chụp đại tràng có thuốc cản quang nấu nghi ngờ có tổn thương đại tràng nhưng phải chắc chắn không có tổn thương thủng tạng rỗng, nếu có thể nên dùng thuốc cản quang tan trong nước.
Câu 20: Các pp CĐHA khi nghi ngờ tắc ruột?
1) Chụp XQ bụng cấp: nhìn thấy mức nước-hơi
2) lưu ý: khi chụp bụng nên chụp vào lúc bệnh nhân đau nhiều và thường chụp nhiều lần nếu nghi ngờ có bán tắc ruột mà các lần chụp trước không thấy hình ảnh của tắc ruột hay bán tắc ruốt
3) Siêu âm ổ bụng: phát hiện vị trí tắc, nguyên nhân tắc
4) Có thể cho chỉ định chụp cắt lớp vi tính tìm nguyên nhân tắc và đánh giá tổng quan ổ bụng
5) chụp cộng hưởng từ: ít được đặt ra
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com