my thoa 12
Đệm hàm thay nền hàm
1. Định nghĩa
- Đệm hàm: là lót lại bề mặt của niêm mạc 1 hàm giả = cách thêm vật liệu nền hàm mới vào nền hàm hiện dùng để làm cho hàm giả khít sát hơn, mà ko có sự thay đổi tương quan KC của R
- Thay nền: làm thay toàn bộ vật liệu nền hàm, mà ko có sự thay đổi tương quan KC của các R, để làm cho hàm giả được khít sát lại
• Đặc điểm chung:
- Lquan đến việc tạo lại một khuôn mới ở hàm giả đang dùng
- Làm tăng t/g sử dụng các hàm giả
- Làm hàm giả khít sát lại với mô (dính tốt) và khớp đúng với hàm đối diện (ko thay đổi tương quan KC)
• Về mặt LS, 2 từ nay đồng nghĩa, nhưng kỹ thuật labo khác nhau
2. Chỉ định
• Trên phục hình cũ:
- Mục đích: cải thiện về mặt cơ học, chức năng của nền phục hình đã mang từ lâu, thẩm mỹ vẫn tốt nhưng hàm hỏng
Đệm hàm trong các TH sau:
- Phục hình lắp liền: BN thích nghi tốt với phục hình, nhưng sự tiêu x. biến đổi các t/p GP. Sự vững, dính và nâng đỡ ko còn thích hợp như lúc mới mang hàm
- BN có bệnh toàn thân: tiểu đường, Paget, loãng x., nhuyễn x., RL nội tiết, thiếu Vit, lão suy... làm RL chuyển hóa Ca, P gây tiêu x. nhanh sau 1 t/g mang hàm rất ngắn. Trên ~ BN này khi làm phục hình phải x/đ t/g đệm hàm
- Phục hình cũ trên 2-3 năm: hảm lỏng do tiêu x., kích thước dọc thấp nhưng cắn khớp còn tốt. BN vẫn thích nghi với phục hình này, nên đệm hàm phục hồi kích thước dọc từ hàm cũ để BN quen rồi mới làm hàm mới
•
- BN quá già, yếu, tàn tật, điếc hay xét thấy ko đủ k/năng làm phục hình mới, làm tăng sức vững và dính của phục hình cũ = đệm hàm
• Trên phục hình mới: hàm mới làm nhưng ko đạt tiêu chuẩn:
- Ko dính (thiếu vành khít, sai post dam, thiếu chính xác ở nền hàm...)
- Sai kích thước dọc (thấp)
3. Chống chỉnh định:
- Hàm ko thẩm mỹ
- Mp nhai ko đúng
- Phục hình cũ nhưng R mòn quá nhiều, BN ko còn thích nghi với phục hình cũ
- Các R ko có vị trí đúng trên sống hàm
- Phục hình sai ng/tắc, gây tổn hại niêm mạc và mô x.
- Ko đệm ở hàm bị bọng nhiều, vênh hàm
4. Các g/đ thực hiện:
- Cần theo đúng các g/đ:
• Δ và kế hoạch θ đúng
• Kỹ thuật lấy khuôn đáng tin cậy
• Lên lại giá khớp sau lắp hàm để thăng = hóa KC
• Chẩn đoán:
- X/đ ng/nhân phải đệm hàm, ~ thay đổi (ở hàm, miệng BN) về t/c, mức độ, vị trí
- 1 BN mang hàm giả đã lâu, thường trở lại vì: lỏng, đau, nhai ko hiệu quả, thay đổi về thẩm mỹ. ~ thay đổi có thể do:
• KC ko thăng = (có từ lúc lắp hàm)
KC ko thăng =
Mô R đỡ bị viêm 1 bên hơn là 2 bên
R 1 bên bị mòn nhiều hơn
Vậy bộ hàm giả có lỗi ở KC, có thể ko cần đệm mà chỉ cần chỉnh khớp
• Thay đổi mô nâng đỡ, có/ko lquan với sự bất hài hòa KC
Hàm lỏng
Tình trạng v. đau toàn thể niêm mạc tựa
Mất kích thước dọc, kém thẩm mỹ
Có/ko tình trạng KC ko hài hòa
• Hàm này cần được đệm và theo đúng kế hoạch θ thay đổi tùy theo t/c mức độ các tr/ch trên
• θ sơ khởi trước đệm hàm
- Mục đích sửa chữa:
• Tái lập kích thước cắn khớp
• Phục hồi thẩm mỹ = cách định hướng lại hàm giả theo chiều trước sau
• Định hướng lại mỗi hàm giả đối với nền tựa của nó
• Tái lập tương quan tâm của 2 hàm
• Định hướng lại mp nhai
• θ lại bề mặt lấy khuôn
- 1 cách đơn giản và cụ thể hóa các phương pháp trên:
• Mô tựa hàm giả phải lành mạnh, do đó cần:
• Tháo hàm ra ít nhất 24h trước khi lấy khuôn
• θ mô tiền phục hình= nhựa mềm hoặc phẫu thuật nếu cần
• Sử dụng nhựa mềm để điều chỉnh lại mp nhai, định hướng hàm giả, kích thước dọc, tương quan tâm. Phối hợp sử dụng nhựa tự cứng lên mặt nhai nếu cấn
• Áp dụng ~ phương pháp tập luyện cho BN đẻ có thể được tương quan tâm đúng
• Phương thức lấy khuôn: kỹ thuật lấy khuôn miệng ngậm
- Ng/tắc:
• X/đ lại kích thước dọc trước khi lấy khuôn và k/tra lại trong khi lấy khuôn
• Luôn luôn có hàm đối diện để duy trì kích thước dọc và KC trung tâm
- Các bước thực hiện:
• Đo kích thước dọc nghỉ. X/đ kích thước dọc cắn khít cần đạt
• Làm lại vành khít nếu thiếu/thừa
• Mài tất cả mặt niêm mạc và bờ xuống 0,5-1mm (có thể mài ít, nhiều, ko mài tùy kích thước dọc)
• Loại bỏ lẹm mặt niêm mạc hàm giả
• Với HT, đục 3 lỗ xuyên qua nền hàm để dễ thoát chất lấy khuôn. Với HD, mài vùng đỉnh sống hàm sâu xuống 1,5 mm để giảm bớt sức ép lên sống hàm nhọn
• Trải đều cao su lấy khuôn loại nhẹ lên hàm, đưa vào miệng BN
• Cho cắn ở KC trung tâm, k/tra kích thước dọc đúng. Cho BN làm ~ vận động để lấy khuôn bờ
• K/tra KC nhiều lần để tránh trượt HD ra trước
• Khi chất lấy khuôn đông lấy ra chuyển cho labo
• Kỹ thuật labo
- Kỹ thuậy thay nền toàn bộ:
• Làm sáp hợp cho khuôn sau cùng và đổ mẫu
• Đắp lẹm hàm đối diện và đổ mẫu
• Đặt 2 hàm vào đúng KC (hoặc nhờ 1 khuôn cắn)
• Vào giá khớp
• Lấy phục hình cần thay nền ra khỏi mẫu, gỡ bỏ chất lấy khuôn, cắt bỏ toàn bọ nền hàm, chỉ giữ lại cung R
• Ráp cung R ăn khớp với hàm đối diện hoặc dấu cắn
• Nối cung R vỡi mẫu hàm thạch cao của hàm cần thay nền. Làm sáp toàn bộ trên nền hàm mới
• Vào múp, ép nhựa và làm nguội
• Kỹ thuật labo đệm hàm:
a. Phương pháp trực tiếp: ko dùng giá khớp hay JIG
- Vào múp ngược:
• Khuôn lấy ra được gọt bỏ phần dư quá vành khít
• Cho thạch cao vào nửa múp phía dưới, đặt hàm giả vào, mặt ngoài (có R) hướng về phía dưới, ấn R vào cho đến g/h bờ hàm
• Thạch cao đông, vào múp trên
•
• Đợi thạch cao cứng, tách múp ra, lấy chất lấy khuôn ra. Ép nhựa
- Vào múp xuôi:
• Khuôn lấy ra được làm sáp hộp và đổ mẫu
• Vào múp với hàm giả dính trên mẫu hàm tương tự như 1 hàm sáp dính trên mẫu hàm
b. Phương pháp gián tiếp: có dùng giá khớp hay JIG
• Khuôn lấy ra được làm sáp hộp, đổ mẫu, khắc khóa đế mẫu hàm. Thoa vaselin vào dấu khóa
• Thoa vaselin lên càng dưới JIG hay giá khớp. Đổ thạch cao lên
• Ấn hàm cho R nhựa lún vào thạch cao 2-3mm (lấy khuôn mặt nhai R để làm khóa)
• Cho thạch cao lên đế mẫu hàm, đậy càng trên giá khớp xuống
• Gỡ hàm, lấy chất lấy khuôn ra
• Đặt hàm giả vào dấu khóa R. Dán sáp vào nền hàm giả
• Vào múp, ép nhựa
• Nấu ở 1600F trong 4-5 tiếng tùy độ dày lớp nhựa
• Nếu làm với nhựa tự cứng: cho vào nồi áp suất để 2kg/cm2 trong 20-30'
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com