Xã hội học
Chương II Cơ cấu xã hội
1Kn Cc xh : là tổng thể các phần tử cấu thành xh trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, là 1 hệ thống lớn ,bao gồm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần đến đơn vị cơ bản là con người. Những thành phần quan trọng nhất của cấu trúc xh là vị thế, vai trò, chức năng xã hội của các phần tử
2Các phân hệ cơ bản
- Ccxh giai cấp : Biểu hiện dưới dạng xung đột về lợi ích/ Địa vị xã hội/ tâm lí xã hội
-Ccxh dân tộc
-Ccxh giới tính : Thể hiện ở bản sắc nam và bản sắc nữ
-Cc xh học vấn nghề nghiệp
3Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
-Bất bình đẳng xã hội là sự ko ngang bằng nhau về các cơ hội or lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong 1 nhóm or nhiều nhóm trong xh
+ Nguyên nhân: Do sự khác nhau về những cơ hội trong cuộc sống
Do sự khác nhau về địa vị xã hội
Do sự khác nhau về ảnh hưởng chính trị
-Phân tầng xã hội : Là trạng thái phân chia và hình thành ccxh thành các tầng xã hội khác nhau trong những điều kiện thời gian và ko gian nhất định
+ Phân tầng xh hợp thức: Dựa trên sự khác biệt về năng lực, ddkien, cơ may , sự phân công ldong
+ Phân tầng xh ko hợp thức dựa trên hành vi bất chính
4Di động xã hội
- Kn: chỉ sự chuyển động của các cá nhân, gia đình, nhóm xã hội trong cơ cấu và hệ thống xh, nói lên tính linh hoạt của ….. trong kết cấu tầng xh.
Chương III Tổ chức xã hội
1Nhóm xã hội
- Kn: Là tập hợp ng có liên hệ với nhau về vị thế, vai trò, những nhu cầu lợi ích và định hướng giá trị nhất định . Nhóm là nơi thỏa mãn nhu cầu giao tiếp /trao đổi tcam /kinh nghiệm xh/ tạo sự đồng cảm của các thành viên
- Gia đình là nhóm xh đặc biệt . Gđình là 1 thiết chế xh đồng thời cũng là 1 nhóm xã hội nhỏ, có sự tổ chức nhất định về mặt lịch sử, các thành viên của nhóm gđình liên hệ với nhau bởi trách nhiệm, qua lại về đạo đức .
+ Chức năng of gia đình: Tái sinh giáo dưỡng/ đảm bảo sự ổn định nhất định về kinh tế/ tổ chức đời sống vật chất tinh thần
2Tổ chức xã hội
- Khái niệm: Là 1 hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để hoạt động xã hội, nhằm đạt đc mục đích nhất định về quyền lợi và lợi ích xã hội
- Đặc trưng: có mục tiêu, chức năng nvu dc xh thừa nhận/ xác lập hệ thống quyền lực thống nhất / vtri vtro của các cá nhân/ vtro của các thành viên tổ chức xh/
3Một số dạng của tổ chức xh:
- Hiệp hội tự nguyện/ Tổ chức biệt lập/các tổ chức chính trị xã hội/ kinh tế/bộ máy công quyền/
1) Một số vấn đề liên quan đến tc xh
- Quyền lực xh/ trật tự xh/ kiểm soát xh/ bệnh lý của tổ chức
Chương IV Thiết chế xã hội
1) Kn: Thiết chế xh là hình thức cộng đồng và hình thức tổ chức của con người trong quá trình tiến hành các hđ xh. Thiết chế xh chính là các ràng buộc đc mọi cá nhân,nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội chấp nhận tuân thủ
- Đặc trưng: Thể hiện các giá trị xh cban đc các tvieen thừa nhận/ các quan hệ trong thiết chế bền vững/ có tính độc lập . có tầm bao quát/đc đại đa số các thành viên của xh thừa nhận.
- Chức năng: Quy định hành vi/ định hướng vai trò xh của cá nhân/ đem lại lòng tin, sự ổn định và kiên định cho các thành viên của xh
- Các loại thiết chế xh: Gia đình/giáo dục/tôn giáo/kinh tế/chính trị
Chương V: Văn hóa
1) Kniem:
2) Vtro: Là cơ sở xã hội hóa các cá nhân/ Là nền tảng tinh thân của xã hội/ với việc hoàn thiện và phát triển con người và xã hội/ với vấn đề hội nhập quốc tế
3) Thành phần văn hóa Biểu tượng/ Ngôn ngữ / Giá trị/ Chuẩn mực xã hội
4) Chức năng: Giáo dục/ nhận thức/ thẩm mĩ/Dự báo/giải trí
5) Xdung nền vh Vn tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc : Giao lưu hội nhập văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến/ đậm đà bản sắc dân tộc/ đ điểm của nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn CN hóa đất nước
Chương VI Xã hội hóa
1) Kn: Xhh là quá trình mà qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội nền văn hóa của xã hội như các khuôn mẫu xã hội, quá trình mà nhờ nó các cá nhân đạt đc những đặc trưng xã hội của bản thân,học đc cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với vai trò xã hội của mình.
- Cơ chế xã hội hóa : Cơ chế định chế : Bắt buộc khuôn mẫu cho mỗi cá nhân/ Cơ chế phi định chế:
2) Môi trường xhh: Gia đình / Nhà trường / Các nhóm xã hội/ Thông tin đại chúng
3) Phân đoạn xhh
- Vấn đề phân đoạn xhh
4)Vị trí xã hội: Là vị trí tương đối của cá nhân trong cấu trúc xã hội. Nó đc xác định trong sự đối chiếu so sánh với vị trí xã hội khác. Mỗi cá nhân có thể có nhiều vtri xã hội khác nhau tùy theo các mối quan hệ . Vtri xã hội đã chỉ cho của các cá nhân biết đc mình là ai trong mqh xã hội cụ thể và phải phát ra hành vi xã hội nào là hợp với chuẩn mực xã hội. đồng thời còn cho cá nhân biết đc vị trí trong tương lai
5)Vị thế xã hội: là địa vị thứ bậc của cá nhân đó trong cơ cấu tổ chức xã hội đc xã hội thừa nhận ở từng thời kì nhất định . Vtri xh # vthe xh ở chỗ vtri xh xét quan hệ cá nhân trong mqh xh nói chung còn vị thế xh xét mqh trên cơ sở quyền lực xh. Vthe xh thể hiện qua 3 đtrung cơ bản là quyền lực xh, quyền lợi và trách nhiệm.
6) Vai trò xã hội : là mô hình hành vi xã hội đc xác lập 1 cách khách quan căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với từng vtri, vthe nhất định, để thực hiện quyền hạn và trách nhiệm tương ưng với vtr vth đó.
ChươngVII Đời sống xã hội
1) Khái niệm : Là tổng thể các hiện tượng phát sinh do dự tác động lẫn nhau của các chủ thể xh và cộng đồng tồn tại trong những không gian và thời gian nhất định, là tổng thể hđxh nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người.
2) Các yếu tố của đsxh:
- Phát triển kinh tế,xh/ GDĐT/Sức khỏe và y tế xhoi / Môi trường sinh thái/ Dân số và đô thị hóa/ Lối sống-trào lưu-thị hiếu
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen4U.Com